Dịch vụ luật sư - Tư vấn pháp luật

Đặt câu hỏi

Dịch vụ luật sư, tư vấn pháp luật

THỦ TỤC ĐĂNG KÍ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CHO CÔNG TY CÓ VỐN NƯỚC NGOÀI

THỦ TỤC ĐĂNG KÍ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CHO CÔNG TY CÓ VỐN NƯỚC NGOÀI

Sau đây bộ phận Luật sư tư vấn Công ty Luật Legalzone xin gửi tới quý khách hàng bài viết về “ Thủ tục đăng kí văn phòng đại diện cho công ty có vốn nước ngoài “ 

Năm 2021 thủ tục thành lập văn phòng đại diện của công ty nước ngoài tại Việt Nam

Căn cứ pháp lý :

  • Nghị định 07/2016/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại về Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.
  • Thông tư số 11/2016/BCT
  • Hướng dẫn Nghị định 07/2016/NĐ-CP.
  • Nhằm giúp các thương nhân nước ngoài, công ty nước ngoài thuận tiện về thủ tục pháp lý trong quá trình thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam.Tổng hợp các điều kiện:
  • Hồ sơ cần chuẩn bị, thủ tục và và dịch vụ thành lập văn phòng đại diện của công ty nước ngoài tại Việt Nam như sau:

Cơ sở pháp lý :

  • Luật Thương mại năm 2005;
  • Nghị định 07/2016/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại về Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam;
  • Thông tư số 11/2016/TT-BCThướng dẫn Nghị định 07/2016/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại về Văn phòng đại diện,
  • Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

Điều kiện thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam:

Thương nhân nước ngoài chỉ được cấp Giấy chứng nhận hoạt động của Văn phòng đại diện tại Việt Nam khi có đủ các điều kiện sau:

Công ty nước ngoài đã được thành lập,

+  Đăng ký kinh doanhtheo quy định của pháp luật của nước có tham gia điều ước quốc tế

+ Việt Nam là thành viên hoặc được pháp luật các quốc gia nước này công nhận;

Công ty nước ngoài đã hoạt động tại nước sở tại ít nhất 01 năm, kể từ ngày được thành lập hoặc đăng ký;

  1. Trong trường hợp Giấy đăng kí kinh doanh nước ngoài có quy định thời hạn hoạt động thì thời hạn giấy phép đó phải còn ít nhất là 01 năm tính từ ngày nộp hồ sơ tại Việt Nam;
  2. Nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện:

+   Tìm hiểu thị trường, xúc tiến thương mại tại Việt Nam.

Trường hợp nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện không phù hợp với cam kết của Việt Nam.

Thương nhân nước ngoài không thuộc quốc gia,

vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên,

việc thành lập Văn phòng đại diện phải được sự chấp thuận của Bộ trưởng,

Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành (sau đây gọi chung là Bộ trưởng Bộ quản lý chuyên ngành).

Hồ sơ thành lập văn phòng đại diện của công ty nước ngoài tại Việt Nam:

1.Giấy tờ cần thiết:

  • Đơn đề nghị thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam;
  • Bản hợp pháp hoá lãnh sự và dịch công chứng Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền nơi công ty nước ngoài thành lập xác nhận;
  • Văn bản bổ nhiệm người đứng đầu Văn phòng đại diện của công ty nước ngoài;
  • Bản dịch công chứng báo cáo tài chính có kiểm toán:

hoặc văn bản xác nhận tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc tài chính trong năm tài chính gần nhất;

hoặc giấy tờ có giá trị tương đương do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoài thành lập cấp hoặc xác nhận;

chứng minh sự tồn tại và hoạt động của thương nhân nước ngoài trong năm tài chính gần nhất;

  1. Bản dịch công chứng hộ chiếu hoặc giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân (nếu là người Việt Nam) hoặc bản sao hộ chiếu (nếu là người nước ngoài) của người đứng đầu Văn phòng đại diện;
  2. Tài liệu về địa điểm dự kiến đặt trụ sở Văn phòng đại diện bao gồm

+ Hợp đồng thuê văn phòng sao y chứng thực;

Bản công chứng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bên cho thuê (nếu thuê của doanh      nghiệp cần cung cấp thêm Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có chức năng kinh doanh bất động sản);

+ Ngoài ra, địa điểm đặt trụ sở Văn phòng đại diện công ty nước ngoài phải phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam.

2.Điều kiện

Về điều kiện an ninh, trật tự, an toàn vệ sinh lao động

và các điều kiện khác theo quy định của pháp luật:

Lưu ý: 

Toàn bộ hồ sơ cấp phép thành lập văn phòng đại diện do công ty mẹ ký và đóng dấu hồ sơ.

Trường hợp công ty mẹ ở nước ngoài không có dấu thì toàn bộ hồ sơ phải hợp pháp hoá lãnh sự.

Các bước thành lập Văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam

Bước 1: Cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện công ty nước ngoài:

Thời hạn hoàn thành từ 07 – 10 ngày làm việc;

Bước 2: Khắc dấu tròn và đăng ký mẫu dấu của Văn phòng đại diện công ty nước ngoài

Thời hạn hoàn thành: 05 ngày làm việc;

Bước 3: Đăng ký cấp Thông báo mã số thuế của Văn phòng đại diện công ty nước ngoài

Thời hạn hoàn thành: 05 -07 ngày làm việc.

Các trường hợp không cấp phép thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam:

Cơ quan cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam.

không cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện công ty nước ngoài

tại Việt Nam trong các trường hợp sau đây:

  1. Thương nhân nước ngoài không đáp ứng đủ các điều kiện quy định nêu trên.
  2. Thương nhân nước ngoài chỉ kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  3. Thương nhân nước ngoài đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian 02 năm, kể từ ngày bị thu hồi Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện.
  4. Có bằng chứng cho thấy việc thành lập Văn phòng đại diện công ty nước ngoài gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khoẻ của nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên, phá huỷ môi trường.
  5. Nộp hồ sơ không hợp lệ và không bổ sung đủ hồ sơ theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép.

Công bố thông tin về văn phòng đại diện

công ty nước ngoài tại Việt Nam

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn và thu hồi Giấy phép thành lập văn phòng đại diện.

Cơ quan cấp Giấy phép:

Có trách nhiệm công bố trên trang thông tin điện tử của mình các nội dung sau:

  1. Tên, địa chỉ trụ sở của văn phòng đại diện;
  2. Tên, địa chỉ trụ sở của thương nhân nước ngoài;
  3. Người đứng đầu văn phòng đại diện;
  4. Số, ngày cấp, thời hạn của Giấy phép thành lập văn phòng đại diện, Cơ quan cấp Giấy phép;
  5. Nội dung hoạt động của văn phòng đại diện;
  6. Ngày cấp lại, điều chỉnh, gia hạn và thu hồi Giấy phép thành lập văn phòng đại diện.

Chế độ báo cáo hoạt động:

Văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam

– Trước ngày 30 tháng 01 hàng năm,

Văn phòng đại diện có trách nhiệm gửi báo cáo theo mẫu của Bộ Công Thương

về hoạt động của mình trong năm trước đó qua đường bưu điện tới Sở Công Thương.

– Văn phòng đại diện có nghĩa vụ báo cáo,

cung cấp tài liệu hoặc giải trình những vấn đề có liên quan đến hoạt động của mình theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.

Các thủ tục sau thành lập Văn phòng đại diện

công ty nước ngoài tại Việt Nam:

– Mở tài khoản chuyên chi bằng ngoại tệ và tài khoản chuyên chi bằng đồng việt nam

có gốc ngoại tệ tại Ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam;

và chỉ được sử dụng tài khoản này vào hoạt động của Văn phòng đại diện;

– Định kỳ hàng năm, trước ngày 30 tháng 01 năm kế tiếp,

– Văn phòng đại diện, phải gửi báo cáo bằng văn bản về hoạt động trong năm của mình tới Sở Công thương (theo mẫu);

– Lập sổ quỹ tiền mặt ghi nhận toàn bộ khoản thu chi trong quá trình hoạt động của Văn phòng đại diện;

– Xin cấp giấy phép lao độngcho người lao động nước ngoài làm việc tại Văn phòng đại diện (nếu có);

– Ký hợp đồng lao động với trưởng đại diện và các lao động của Văn phòng đại diện;

– Hàng năm Công ty nước ngoài phải xác nhận lương

và thu nhập (theo mẫu) cho trưởng đại diện và các lao động của Văn phòng đại diện;

– Nộp thuế thu nhập cá nhân, bảo hiểm cho trưởng đại diện và

các lao động của Văn phòng đại diện (nếu có).

Lưu ý:

Khi nộp thuế lưu lại toàn bộ tờ khai nộp thuế;

và biên lai thu thuế của cơ quan nhà nước;

và quyết toán thuế thu nhập hàng năm cho trưởng đại diện và các lao động của Văn phòng đại diện;

Các nghĩa vụ khác theo qui định của pháp luật hiện hành;

Hồ sơ pháp lý:

Cần lưu giữ trong suốt quá trình hoạt động của Văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam:

  1. Giấy phép hoạt động;
  2. Dấu, Giấy chứng nhận mẫu dấu;
  3. Thông báo mã số thuế nộp hộ của Văn phòng đại diện;
  4. Các hồ sơ, chứng từ như đã hướng dẫn mục trên.

Dịch vụ thành lập Văn phòng đại diện công ty nước ngoài

tại Việt Nam của Công ty Luật Legalzone.

1. Tư vấn:

– Tư vấn trước thành lập về các vấn đề liên quan đến việc thành lập

Văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam;

– Soạn thảo hồ sơ thành lập văn phòng đại diện

công ty nước ngoài tại Việt Nam phù hợp với các yêu cầu của Khách hàng và quy định của pháp luật;

2. Xin cấp giấy phép:

– Xin cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam;

– Đăng ký cấp con dấu và Giấy chứng nhận mẫu dấu cho Văn phòng đại diện

công ty nước ngoài tại Việt Nam;

– Đăng ký và hoàn thành thủ tục cấp Thông báo

mã số thuế cho Văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam;

Quý Khách hàng có nhu cầu tìm hiểu các quy định pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngoài nói chung.

đầu tư vào lĩnh vực giáo dục nói riêng, xin vui lòng liên hệ bộ phận Luật sư tư vấn Công Ty Luật Legalzone.

Trân trọng ./

DANH SÁCH DỊCH VỤ THÀNH LẬP CHI NHÁNH TẠI 63 TỈNH THÀNH TRÊN CẢ NƯỚC

STT

Danh sách dịch vụ Thành lập chi nhánhcác tỉnh thành

STT

Danh sách dịch vụ Thành lập chi nhánhcác tỉnh thành

1 Thành lập chi nhánh tại  An Giang 33 Thành lập chi nhánhtại  Kon Tum
2 Thành lập chi nhánhtại  Bà Rịa – Vũng Tàu 34 Thành lập chi nhánhtại   Lai Châu
3 Thành lập chi nhánhtại   Bắc Giang 35 Thành lập chi nhánhtại   Lâm Đồng
4 Thành lập chi nhánhtại  Bắc Kạn 36 Thành lập chi nhánhtại   Lạng Sơn
5 Thành lập chi nhánhtại  Bạc Liêu 37 Thành lập chi nhánhtại   Lào Cai
6 Thành lập chi nhánhtại  Bắc Ninh 38 Thành lập chi nhánhtại   Long An
7 Thành lập chi nhánhtại  Bến Tre 39 Thành lập chi nhánhtại   Nam Định
8 Thành lập chi nhánhtại  Bình Định 40 Thành lập chi nhánhtại   Nghệ An
9 Thành lập chi nhánhtại   Bình Dương 41 Thành lập chi nhánhtại   Ninh Bình
10 Thành lập chi nhánhtại  Bình Phước 42 Thành lập chi nhánhtại   Ninh Thuận
11 Thành lập chi nhánhtại   Bình Thuận 43 Thành lập chi nhánhtại   Phú Thọ
12 Thành lập chi nhánhtại   Cà Mau 44 Thành lập chi nhánhtại   Phú Yên
13 Thành lập chi nhánhtại   Cần Thơ 45 Thành lập chi nhánhtại   Quảng Bình
14 Thành lập chi nhánhtại   Cao Bằng 46 Thành lập chi nhánhtại   Quảng Nam
15 Thành lập chi nhánhtại   Đà Nẵng 47 Thành lập chi nhánhtại   Quảng Ngãi
16 Thành lập chi nhánhtại   Đắk Lắk 48 Thành lập chi nhánhtại   Quảng Ninh
17 Thành lập chi nhánhtại   Đắk Nông 49 Thành lập chi nhánhtại   Quảng Trị
18 Thành lập chi nhánhtại   Điện Biên 50 Thành lập chi nhánhtại   Sóc Trăng
19 Thành lập chi nhánhtại   Đồng Nai 51 Thành lập chi nhánhtại   Sơn La
20 Thành lập chi nhánhtại   Đồng Tháp 52 Thành lập chi nhánhtại   Tây Ninh
21 Thành lập chi nhánhtại   Gia Lai 53 Thành lập chi nhánhtại   Thái Bình
22 Thành lập chi nhánhtại   Hà Giang 54 Thành lập chi nhánhtại   Thái Nguyên
23 Thành lập chi nhánhtại   Hà Nam 55 Thành lập chi nhánhtại   Thanh Hóa
24 Thành lập chi nhánhtại   Hà Nội 56 Thành lập chi nhánhtại   Thừa Thiên Huế
25 Thành lập chi nhánhtại   Hà Tĩnh 57 Thành lập chi nhánhtại   Tiền Giang
26 Thành lập chi nhánhtại   Hải Dương 58 Thành lập chi nhánhtại   TP Hồ Chí Minh
27 Thành lập chi nhánhtại   Hải Phòng 59 Thành lập chi nhánhtại   Trà Vinh
28 Thành lập chi nhánhtại   Hậu Giang 60 Thành lập chi nhánhtại   Tuyên Quang
29 Thành lập chi nhánhtại   Hòa Bình 61 Thành lập chi nhánhtại   Vĩnh Long
30 Thành lập chi nhánhtại   Hưng Yên 62 Thành lập chi nhánhtại   Vĩnh Phúc
31 Thành lập chi nhánhtại   Khánh Hòa 63 Thành lập chi nhánhtại   Yên Bái
32 Thành lập chi nhánhtại   Kiên Giang
Chia sẻ:
{{ reviewsTotal }}{{ options.labels.singularReviewCountLabel }}
{{ reviewsTotal }}{{ options.labels.pluralReviewCountLabel }}
{{ options.labels.newReviewButton }}
{{ userData.canReview.message }}
Danh mục