Điều kiện miễn giấy phép lao động
Giấy phép lao động là điều kiện cần thiết đối với người nước ngoaì có nhu cầu làm việc, công tác tại Việt Nam. Từ 04/2020 người nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động khi làm việc tại Công ty, nếu không làm thủ tục xin miễn giấy phép lao động sẽ bị xử phạt. Legalzone xin phép chia sẻ thông tin về vấn đề Điều kiện miễn giấy phép lao động cho người nước ngoài để khách hàng tham khảo.
Các trường hợp người lao động nước ngoài được miễn giấy phép lao động
Trường hợp xin miễn giấy phép lao động cho Giám đốc là người nước ngoài
+ Công ty vốn nước ngoài có nhà đầu tư là cá nhân kiêm giám đốc công ty. Theo điều 172 Bộ luật lao động 2012. Trường hợp đầu tiên nếu giám đốc công ty trong trường hợp này là thành viên góp vốn công ty thì được miễn giấy phép lao động.
+ Công ty vốn nước ngoài có nhà đầu tư là pháp nhân hoặc công ty vốn nước ngoài. Có một nhà đầu tư là pháp nhân nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ. Các công ty này khi bổ nhiệm một người nước ngoài làm giám đốc công ty Căn cứ theo điều 7 nghị định 11/2016/NĐ-CP. Thì người nước ngoài được miễn giấy phép lao động khi thuộc diện “Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp. Thuộc phạm vi 11 ngành dịch vụ trong biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam với Tổ chức Thương mại thế giới. Bao gồm: kinh doanh, thông tin, xây dựng, phân phối, giáo dục, môi trường, tài chính, y tế, du lịch, văn hóa giải trí và vận tải;”
Trường hợp xin miễn giấy phép lao động cho người nước ngoài là nhà quản lý, chuyên gia, lao động khác
Công ty vốn nước ngoài có nhà đầu tư là pháp nhân hoặc công ty vốn nước ngoài có một nhà đầu tư. Là pháp nhân nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ khi:
+ Có nhà quản lý là người nước ngoài được công ty mẹ điều chuyển sang cần xây dựng điều lệ. Quy chế phòng ban phù hợp để đủ điều kiện xác định người nước ngoài nêu trên không thuộc diện cấp giấy phép lao động.
+ Có chuyên gia, lao động khác là người nước ngoài. Được công ty mẹ điều chuyển sang cần có các tài liệu xác nhận về năng lực, trình độ và thời gian tuyển dụng. Trước khi được điều động nội bộ tại công ty mẹ. Đây là tài liệu giúp xác định người nước ngoài nêu trên không thuộc diện cấp giấy phép lao động
Quy định về các trường hợp người nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo quy định chung
“Điều 7. Trường hợp người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động
1. Người lao động nước ngoài quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8 Điều 172 của Bộ luật Lao động.
2. Các trường hợp người lao động nước ngoài khác không thuộc diện cấp giấy phép lao động, bao gồm:
Mời quý khách hàng tham khảo thêm bài viết: Dịch vụ xin cấp giấy phép lao động
Quy định về xử phạt hành chính trong việc không xin xác nhận miễn giấy phép lao động
Hiện tại các ngân hàng cũng dừng các lệnh chuyển tiền lương khi người nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động mà doanh nghiệp không xuất trình được giấy xác nhận miễn giấy phép lao động. Đây cũng là một trong các lý do cần thiết phải xin loại giấy tờ này. Song song đó chính phủ cũng chính thức ghi nhận mức xử phạt hành chính từ 04/2020 theo nghị định 28/2020/NĐ-CP, cụ thể:
Điều 31. Vi phạm quy định về người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng Đối với người sử dụng lao động khi vi phạm một trong các hành vi sau:a) Không báo cáo hoặc báo cáo không đúng nội dung, thời hạn về tình hình sử dụng người lao động nước ngoài. Theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về lao động;
b) Không gửi bản sao hợp đồng lao động đã ký kết tới cơ quan đã cấp giấy phép lao động. Đối với trường hợp người lao động nước ngoài làm việc theo hình thức hợp đồng lao động.
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồngKhi vi phạm với mỗi người lao động. Nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi sử dụng lao động nước ngoài không đúng với nội dung ghi trên giấy phép lao động. Hoặc văn bản xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động.3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồngĐối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có một trong các hành vi sau đây:a) Làm việc nhưng không có giấy phép lao động hoặc không có văn bản xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo quy định của pháp luật;
b) Sử dụng giấy phép lao động hoặc văn bản xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động đã hết hiệu lực.
Đối với người sử dụng lao động có hành vi sử dụng lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
4. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có hành vi sử dụng lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam mà không có giấy phép lao động. Hoặc không có giấy xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động. Hoặc sử dụng người lao động nước ngoài có giấy phép lao động đã hết hạn. Hoặc văn bản xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động đã hết hiệu lực theo một trong các mức sau đây:Các hình thức xử phạt bổ sung
Trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam khi làm việc tại Việt Nam. Nhưng không có giấy phép lao động. Hoặc không có văn bản xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động khi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.”
Quy trình thủ tục xin xác nhận người nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động
Thẩm quyền xác nhận
Sở Lao động – Thương binh và Xã hội có thẩm quyền xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động.Người sử dụng lao động đề nghị Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi người nước ngoài dự kiến làm việc xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động trước ít nhất 07 ngày làm việc. Kể từ ngày người lao động nước ngoài bắt đầu làm việc. Trừ các trường hợp quy định tại Khoản 4, Khoản 5 Điều 172 của Bộ luật Lao động và Điểm e Khoản 2 Điều 7 Nghị định này.
Thời hạn xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động. Không quá 02 năm và theo thời hạn của một trong các trường hợp quy định tại Điều 11 Nghị định này.
Hồ sơ đề nghị xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động
+ Văn bản đề nghị xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động;
+ Danh sách trích ngang về người lao động nước ngoài với nội dung: họ, tên; tuổi; giới tính; quốc tịch; số hộ chiếu; ngày bắt đầu và ngày kết thúc làm việc; vị trí công việc của người lao động nước ngoài;
+ Các giấy tờ để chứng minh người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động;
+ Giấy tờ chứng minh người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động. Là 01 bản chụp kèm theo bản gốc để đối chiếu hoặc 01 bản sao có chứng thực. Nếu của nước ngoài thì miễn hợp pháp hóa lãnh sự, nhưng phải dịch ra tiếng Việt và chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Thời hạn xác nhận
Trên đây là một số chia sẻ của Legalone về điều kiện xin miễn giấy phép lao động. Thông tin liên hệ dịch vụ Quý khách hàng liên hệ
Mời quý khách hàng tham khảo thêm bài viết: Hướng dẫn hồ sơ xin cấp giấy phép lao động
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ
LEGALZONE COMPANY
Hotline tư vấn: 088.888.9366
Email: [email protected]
Website: https://legalzone.vn/
Địa chỉ: Phòng 1603, Sảnh A3, Toà nhà Ecolife, 58 Tố Hữu, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội
———————————-
Tư vấn đầu tư nước ngoài/ Foreign investment consultantcy
Tư vấn doanh nghiệp/ Enterprises consultantcy
Tư vấn pháp lý/ Legal consultantcy
Fb Legalzone: https://www.facebook.com/luatlegalzone.ltd
Danh mục
- Bản quyền tác giả
- Bảo hiểm
- Các loại giấy phép con
- Các loại giấy phép kinh doanh
- Chưa được phân loại
- Đầu tư ra nước ngoài
- Đầu tư tài chính
- Đầu tư trong nước
- Dịch Vụ
- Dịch vụ tố tụng dân sự
- Điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
- Doanh nghiệp trong nước
- Đòi quyền lợi trong giải phóng mặt bằng
- Giải quyết tranh chấp về đất đai, thừa kế
- Giải quyết việc hôn nhân, chia tài sản và giành quyền nuôi con
- Giấy khai sinh
- Giấy khai sinh
- Góc nhìn toàn cảnh vụ án hình sự
- Hợp đồng lao động
- Luật bảo vệ môi trường
- Luật bảo vệ môi trường
- Luật dân sự
- Luật Đất Đai
- Luật đầu tư
- Luật giao thông đường bộ
- Luật hình sự
- Luật hóa chất
- Luật Hôn nhân và gia đình
- luật kinh doanh bất động sản
- Luật kinh doanh bất động sản
- Luật nhận con nuôi
- Luật sư
- Luật thuế
- Luật Xây dựng
- nuôi con nuôi
- Pháp luật & đời sống
- Sở hữu trí tuệ
- Sở hữu trí tuệ- Bảo hộ nhãn hiệu
- Thành lập chi nhánh – văn phòng đại diện
- Thành lập công ty 100% vốn nước ngoài
- Thành lập doanh nghiệp
- Thành lập doanh nghiệp
- Thay đổi đăng ký doanh nghiệp
- Thủ tục pháp luật
- Tin tức
- Tranh chấp về các vẫn đề dân sự khác
- Tư vấn cho thân chủ trong vụ án hình sự
- Tư vấn đầu tư 투자 컨설팅 投资咨询
- Tư vấn đầu tư 투자 컨설팅 投资咨询
- Tư vấn doanh nghiệp
- Tư vấn luật Đầu tư
- Tư vấn luật Hình sự
- Tư vấn thủ tục công bố mỹ phẩm
- Tư vấn thường xuyên cho doanh nghiệp
- Tuyển dụng
- Uncategorized
- Xây dựng hợp đồng