Thủ tục thành lập hợp tác xã tín dụng
Thủ tục thành lập hợp tác xã tín dụng được Luật tín dụng và các văn bản pháp luật khác quy định như thế nào? Bằng bài viết dưới đây Legalzone sẽ phân tích chi tiết và cụ thể như sau:
Thủ tục thành lập hợp tác xã tín dụng
Khái niệm
Ngân hàng hợp tác xã là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân.
Thẩm quyền cấp phép
Ngân hàng Nhà nước là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho tổ chức tín dụng trong đó, Hợp tác xã tín dụng thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật các tổ chức tín dụng.
Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động
a. Có nhu cầu hoạt động ngân hàng trên địa bàn xin hoạt động;
b. Có vốn quy định là 100 triệu đồng (Theo quy định tại Nghị định 82/1998/NĐ-CP ngày 03/10/1998 về việc ban hành danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng);
c. Thành viên sáng lập là tổ chức, cá nhân có uy tín và năng lực tài chính;
d. Người quản trị, điều hành có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và trình độ chuyên môn phù hợp với từng loại hình tổ chức tín dụng;
e. Có điều lệ tổ chức, hoạt động phù hợp với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật; Có phương án kinh doanh khả thi.
Hồ sơ xin cấp giấy phép
a. Đơn xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động;
b. Dự thảo điều lệ;
c. Phương án hoạt động 3 năm đầu, trong đó nêu rõ hiệu quả và lợi ích kinh tế của hoạt động ngân hàng;
d. Danh sách, lý lịch, các văn bằng chứng minh năng lực, trình độ chuyên môn của thành viên sáng lập, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Tổng giám đốc (Giám đốc);
đ. Mức vốn góp, phương án góp vốn và danh sách những cá nhân, tổ chức góp vốn;
e. Tình hình tài chính và những thông tin liên quan khác về các cổ đông lớn;
g. Chấp thuận của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền về nơi đặt trụ sở của tổ chức tín dụng.
Thời hạn và kết quả
Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ xin cấp phép thành lập và hoạt động với tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước phải cấp hoặc từ chối cấp giấy phép.
Trong trường hợp từ chối cấp giấy phép, Ngân hàng Nhà nước phải có văn bản giải thích lý do.
Sau khi được cấp giấy phép, tổ chức tín dụng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Trên đây, là toàn bộ phân tích của Leglalzone về vấn đề Thủ tục thành lập hợp tác xã tín dụng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ Legalzone để được giải đáp.
Danh mục
- Bản quyền tác giả
- Bảo hiểm
- Các loại giấy phép con
- Các loại giấy phép kinh doanh
- Chưa được phân loại
- Đầu tư ra nước ngoài
- Đầu tư tài chính
- Đầu tư trong nước
- Dịch Vụ
- Dịch vụ tố tụng dân sự
- Điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
- Doanh nghiệp trong nước
- Đòi quyền lợi trong giải phóng mặt bằng
- Giải quyết tranh chấp về đất đai, thừa kế
- Giải quyết việc hôn nhân, chia tài sản và giành quyền nuôi con
- Giấy khai sinh
- Giấy khai sinh
- Góc nhìn toàn cảnh vụ án hình sự
- Hợp đồng lao động
- Luật bảo vệ môi trường
- Luật bảo vệ môi trường
- Luật dân sự
- Luật Đất Đai
- Luật đầu tư
- Luật giao thông đường bộ
- Luật hình sự
- Luật hóa chất
- Luật Hôn nhân và gia đình
- Luật kinh doanh bất động sản
- luật kinh doanh bất động sản
- Luật nhận con nuôi
- Luật sư
- Luật thuế
- Luật Xây dựng
- nuôi con nuôi
- Pháp luật & đời sống
- Sở hữu trí tuệ
- Sở hữu trí tuệ- Bảo hộ nhãn hiệu
- Thành lập chi nhánh – văn phòng đại diện
- Thành lập công ty 100% vốn nước ngoài
- Thành lập doanh nghiệp
- Thành lập doanh nghiệp
- Thay đổi đăng ký doanh nghiệp
- Thủ tục pháp luật
- Tin tức
- Tranh chấp về các vẫn đề dân sự khác
- Tư vấn cho thân chủ trong vụ án hình sự
- Tư vấn đầu tư 투자 컨설팅 投资咨询
- Tư vấn đầu tư 투자 컨설팅 投资咨询
- Tư vấn doanh nghiệp
- Tư vấn luật Đầu tư
- Tư vấn luật Hình sự
- Tư vấn thủ tục công bố mỹ phẩm
- Tư vấn thường xuyên cho doanh nghiệp
- Tuyển dụng
- Uncategorized
- Xây dựng hợp đồng